Cúm A tăng bất thường, nhiều bệnh nhận chuyển nặng khi đến viện muộn

Cúm A tăng bất thường, nhiều bệnh nhận chuyển nặng khi đến viện muộn

Truyền thông - y tế

Theo chuyên gia y tế, theo chu kỳ hàng năm, đỉnh dịch của bệnh cúm là khoảng tháng 10 đến tháng 12. Nhưng thời điểm này, số bệnh nhân mắc cúm lại tăng, nhiều bệnh nhân diễn biến nặng.

Bộ Y tế họp khẩn ứng phó bệnh đậu mùa khỉ

Bộ Y tế họp khẩn ứng phó bệnh đậu mùa khỉ

Truyền thông - y tế

Ngày 23/7, Tổng Giám đốc WHO đã tuyên bố, dịch bệnh đậu mùa khỉ đáp ứng các tiêu chí đánh giá là sự kiện y tế công cộng gây quan ngại quốc tế. Hiện, một số quốc gia gần Việt Nam như Thái Lan, Singapore, Đài Loan (Trung Quốc) đã ghi nhận ca bệnh xâm nhập. Bộ Y tế tổ chức họp khẩn để bàn cách ứng phó dịch bệnh này vào chiều 24/7.

Hoại tử xương hàm 'hậu COVID-19': Không phải là bệnh mới, bệnh lạ

Hoại tử xương hàm 'hậu COVID-19': Không phải là bệnh mới, bệnh lạ

Truyền thông - y tế

Trao đổi với phóng viên Báo Điện tử Chính phủ, PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết, Hội đồng chuyên môn đã đưa ra kết luận về nguyên nhân gây tình trạng hoại tử xương hàm mặt ở bệnh nhân sau nhiễm COVID-19. Đặc biệt, Hội đồng chuyên môn nhấn mạnh, đây không phải là một bệnh lạ.

Người đã mắc COVID-19 có cần tiêm mũi vaccine nhắc lại?

Người đã mắc COVID-19 có cần tiêm mũi vaccine nhắc lại?

Truyền thông - y tế

Về lý thuyết, sau khi khỏi bệnh COVID-19, cơ thể sẽ có kháng thể để chống lại virus gây bệnh. Tuy nhiên, không phải ai cũng có được kháng thể đủ tốt. Ngoài ra, khi đã nhiễm tự nhiên mà được tiêm vaccine thì kháng thể bảo vệ được tạo ra sẽ cao hơn rất nhiều.

Bộ Y tế tiếp tục ‘điểm danh’ các địa phương tiêm mũi nhắc COVID-19 tỉ lệ thấp

Bộ Y tế tiếp tục ‘điểm danh’ các địa phương tiêm mũi nhắc COVID-19 tỉ lệ thấp

Truyền thông - y tế

Bộ Y tế cho biết, tính đến ngày 10/7, tỉ lệ tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi nhắc lại lần 1 (mũi 3) ở nhóm từ 18 tuổi trở lên tại Hải Phòng, Quảng Nam, Đồng Nai, Cà Mau, Hậu Giang hiện đang thấp so với cả nước.

Nơi nào chưa tiêm chủng đầy đủ, nơi đó có nguy cơ virus xâm nhập

Nơi nào chưa tiêm chủng đầy đủ, nơi đó có nguy cơ virus xâm nhập

Truyền thông - y tế

Bản chất của virus SARS-CoV-2 là có sự tiến hóa với nhiều biến thể mới. Vì vậy, các tổ chức quốc tế và chuyên gia đều khuyến cáo việc tiêm vaccine mũi 3, mũi 4 là rất cần thiết, vì hiện tại vaccine vẫn có khả năng đáp ứng miễn dịch. Nhiều địa phương trên cả nước đã đạt tỉ lệ tiêm mũi 3, mũi 4 trên 90%.

Thủ tướng chỉ đạo đẩy nhanh tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi 3, mũi 4

Thủ tướng chỉ đạo đẩy nhanh tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi 3, mũi 4

Truyền thông - y tế

Trước diễn biến khó lường của dịch COVID-19, nhất là việc biến chủng mới BA.5 đã xâm nhập vào Việt Nam làm tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh trở lại, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Y tế khẩn trương, quyết liệt hơn nữa việc đôn đốc, hỗ trợ địa phương đẩy nhanh tiêm vaccine phòng COVID-19, nhất là mũi 3, mũi 4 cho người từ 12 tuổi trở lên; tiêm đủ 2 mũi cho trẻ em từ 5 tuổi đến dưới 12 tuổi theo mục tiêu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã đề ra, bảo đảm an toàn, khoa học, hiệu quả.

Sự cần thiết tiêm mũi 3, mũi 4 phòng COVID-19

Sự cần thiết tiêm mũi 3, mũi 4 phòng COVID-19

Truyền thông - y tế

Ở nước ta hiện nay, việc tiêm các mũi nhắc lại (mũi 3, mũi 4) vaccine phòng COVID-19 là cần thiết để phòng mắc bệnh hoặc tái mắc bệnh, nếu có mắc thì sẽ tránh nguy cơ bệnh nặng, tử vong trong bối cảnh xuất hiện các biến chủng mới khó lường. Tiêm vaccine COVID-19 mũi nhắc lại sẽ có nhiều lợi ích thiết thực để bảo vệ an toàn cho chính mình, gia đình và cộng đồng.

Biến chủng BA.5 xâm nhập vào Việt Nam liệu có gây bệnh nặng hơn?

Biến chủng BA.5 xâm nhập vào Việt Nam liệu có gây bệnh nặng hơn?

Truyền thông - y tế

Nhận định về biến chủng BA.5, chuyên gia y tế cho rằng, y học thế giới hiện chưa có bằng chứng cụ thể về khả năng gây bệnh nặng của biến chủng này. Thời gian tới, vẫn cần có những nghiên cứu bài bản hơn.